Lịch sử về tên đường Trương Định quận 3 thành phố Hồ Chí Minh
Từ đường Lê Lai đến đường Kỳ Đồng dài khoảng 470m
Anh hùng kháng Pháp, tên thường gọi là Trương Công Định. Cha ông là lành binh Trương Cầm, làm quan ở Gia Định (chức Hữu thủy vệ úy) dưới thời Thiệu Trị.
Năm 1850, hưởng ứng chính sách khẩn hoang của Nguyễn Tri Phương, ông đứng ra chiêu mộ dân nghèo khai hoang lập áp. Vì có công ấy, ông được triều đinh Huế phong chức Quản cơ, hàm lục phẩm. Từ đó người đương thời gọi ông là Quản Định.
Thàng 2 -1859, giặc Pháp chiếm thành Gia Định, ông đem nghĩa binh lên đóng ở Thuận Kiều chặn giặc và thắng nhiều trận ở Cây Mai, Thị Nghè... Năm 1860 ông tham gia giữ đồn Ki Hòa dưới quyền Tổng thống Quân vụ Nguyễn Tri Phương. Sau khi đồn Ki Hòa thất thủ, Nguyễn Tri Phương, Phạm Thế Hiển rút về Biên Hòa, ống vẳn tiếp tục chiến đầu, nên được triều đinh Huế thăng chức Phó Lãnh binh, các chiến sĩ rút về Tán Hòa, Gò Công xây dựng căn cứ khàng Pháp. Tại đây ông tổ chức nhiều trận phục kích quân địch ớ một vùng rộng lớn từ Gò Công, Tân An, Mĩ Tho, Chợ Lớn... tiêu hao rất nhiều lực lượng địch.
Sau khi kí kết hòa ước Nhâm tuất (5 - 6 - 1862), triều đinh Huế cắt 3 tỉnh Miẻn Đông Nam Ki cho Pháp, triều đinh phong ông chức Lãnh Binh, nhưng với áp lực của Pháp, họ buộc ông phải bãi binh và chuyển ông đi An Giang hòng triệt phá phong trào khàng Pháp. Trước sự nhu nhược của triều đình, ông cương quyết chống lại lệnh trên và ở lại cùng nhân dân chống Pháp. Nghĩa quân và nhân dân vùng Gò Công, Tân An, Mĩ Tho... tôn xưng ông là "Bình Tây Đại Nguyên soái". Từ đó, nghĩa quân chiến đấu chuyển sang một giai đoạn mới là không ở dưới quyền điều khiển của triều đình Huế nữa.
Pháp biết được khả năng và chính nghĩa của ông, một mặt chúng huy động quân lực bao vây căn cứ Gò Công, một mặt dụ hàng, ông một lòng chống Pháp đến cùng.
Ngày 26 - 2 -1863, Pháp huy động một lực lượng lớn mở cuộc tấn công vào căn cứ của nghĩa quân. Cuộc chiến diên ra vô cùng ác liệt, một sô' chiến hữu hi sinh. Trong trận này, ông phải cảm tử cận chiến với giặc và thoát khỏi vòng vây của địch rút về lập căn cứ ở làng Lí Nhơn (thuộc t. Biên Hòa). Một bộ phận nghĩa quân tản về phía rừng Thủ Dầu Một, Tây Ninh... tiếp tục chiến đấu.
Cuối năm 1864, trong khi ông đang chiến đấu chiếm lại căn cứ Tân Hòa thi trong đêm 18 rạng 19 - 8 - 1864 ông rơi vào. vòng vây của Đội Tấn (Huỳnh Tấn) ở 1. Kiểng Phước. Tên này nguyên trước kia từng theo ông chống Pháp, nhưng bỏ hàng ngũ khàng chiến về làm tay sai cho giặc. Huỳnh Tấn muốn bắt sống ông để dâng quan thầy, nhưng ông một lòng tử chiến. Và sau khi bị bắn gảy xương sống, ông rút gươm tự sát, chứ không chịu để cho giặc bắt sống, ông hi sinh anh dũng tại trận ngày 19 - 8 -1864.
Thông tin về đường Trương Định được cập nhật từ cuốn "Đường Phố Thành Phố Hồ Chí Minh" Nhà Xuất Bản Văn Hóa Thông Tin 2001, Nguyễn Q. Thắng, Nguyễn Đình Tư
Nội dung của cuốn sách Đường Phố Thành Phố Hồ Chí Minh sẽ cung cấp cho các bạn hầu hết những những tiểu sử nhân vật hay lai lịch địa danh đã được đặt tên cho những con đường trong thành phố Hồ Chí Minh với lần đổi tên đường gần nhất.
Mỗi tên đường trong sách được trình bày rất cụ thể khi xác định từ vị trí giáp ranh của từng con đường, cho đến lịch sử của nó và cuối cùng là tiểu sử của nhân vật mà con đường được mang tên.
Hy vọng thông qua tập sách mỏng này các bạn sẽ hiểu thêm về lịch sử của từng con đường và đặc biệt là con đường mà ngôi nhà của chúng ta đang tọa lạc.
Đường Phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Nhà Xuất Bản Văn Hóa Thông Tin 2001
Nguyễn Q. Thắng, Nguyễn Đình Tư
1027 Trang
1. Vị trí: Đường nằm trên địa bàn quận 1, các phường 6, 7 quận 3, từ đường Lê Lai tới đụng công viên văn hóa Tao Đàn bị cách quảng một đoạn, rồi từ đường Nguyễn Thị Minh Khai đến đường Kỳ Đồng, dài khoảng 916 mét (không kể đoạn Tao Đàn), qua các ngã tư Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Văn Tần, Nguyễn Đình Chiểu, Ngô Thời Nhiệm, Điện Biên Phủ, Tú Xưong, Võ Thị Sáu, Lý Chính Thắng.
2. Lịch sử: Thời Pháp thuộc đường này là hai đường khác nhau. Đoạn đầu từ đườrig Lê Lai đến đường Nguyễn Du lúc đầu cùng chung với đường Calmette là một đường mang tên Bourdais. Sau vì làm ga xe lửa, đường bị cắt đôi, ngày 26 - 4 - 1920 đặt tên cho đoạn này là đường Amiral Roze. Đoạn sau từ Nguyễn Thị Minh Khai đến Kỳ Đồng là đường Jardins, năm 1897 đổi là đường Larégnère. Ngày 22 - 3 - 1955 đổi đường Amiral Roze thành đường Trương Công Định và đường Larégnère là đường Đoàn Thị Điểm. Ngày 14 - 8 -1975 nhập hai đường làm một và đặt tên là đường Trương Định.
3. Tiểu sử: TRƯƠNG ĐỊNH (... - Giáp tí 1864)
Anh hùng kháng Pháp, tên thường gọi là Trương Công Định. Cha ông là lành binh Trương Cầm, làm quan ở Gia Định (chức Hữu thủy vệ úy) dưới thời Thiệu Trị.
Năm 1850, hưởng ứng chính sách khẩn hoang của Nguyễn Tri Phương, ông đứng ra chiêu mộ dân nghèo khai hoang lập áp. Vì có công ấy, ông được triều đinh Huế phong chức Quản cơ, hàm lục phẩm. Từ đó người đương thời gọi ông là Quản Định.
Thàng 2 -1859, giặc Pháp chiếm thành Gia Định, ông đem nghĩa binh lên đóng ở Thuận Kiều chặn giặc và thắng nhiều trận ở Cây Mai, Thị Nghè... Năm 1860 ông tham gia giữ đồn Ki Hòa dưới quyền Tổng thống Quân vụ Nguyễn Tri Phương. Sau khi đồn Ki Hòa thất thủ, Nguyễn Tri Phương, Phạm Thế Hiển rút về Biên Hòa, ống vẳn tiếp tục chiến đầu, nên được triều đinh Huế thăng chức Phó Lãnh binh, các chiến sĩ rút về Tán Hòa, Gò Công xây dựng căn cứ khàng Pháp. Tại đây ông tổ chức nhiều trận phục kích quân địch ớ một vùng rộng lớn từ Gò Công, Tân An, Mĩ Tho, Chợ Lớn... tiêu hao rất nhiều lực lượng địch.
Sau khi kí kết hòa ước Nhâm tuất (5 - 6 - 1862), triều đinh Huế cắt 3 tỉnh Miẻn Đông Nam Ki cho Pháp, triều đinh phong ông chức Lãnh Binh, nhưng với áp lực của Pháp, họ buộc ông phải bãi binh và chuyển ông đi An Giang hòng triệt phá phong trào khàng Pháp. Trước sự nhu nhược của triều đình, ông cương quyết chống lại lệnh trên và ở lại cùng nhân dân chống Pháp. Nghĩa quân và nhân dân vùng Gò Công, Tân An, Mĩ Tho... tôn xưng ông là "Bình Tây Đại Nguyên soái". Từ đó, nghĩa quân chiến đấu chuyển sang một giai đoạn mới là không ở dưới quyền điều khiển của triều đình Huế nữa.
Pháp biết được khả năng và chính nghĩa của ông, một mặt chúng huy động quân lực bao vây căn cứ Gò Công, một mặt dụ hàng, ông một lòng chống Pháp đến cùng.
Ngày 26 - 2 -1863, Pháp huy động một lực lượng lớn mở cuộc tấn công vào căn cứ của nghĩa quân. Cuộc chiến diên ra vô cùng ác liệt, một sô' chiến hữu hi sinh. Trong trận này, ông phải cảm tử cận chiến với giặc và thoát khỏi vòng vây của địch rút về lập căn cứ ở làng Lí Nhơn (thuộc t. Biên Hòa). Một bộ phận nghĩa quân tản về phía rừng Thủ Dầu Một, Tây Ninh... tiếp tục chiến đấu.
Cuối năm 1864, trong khi ông đang chiến đấu chiếm lại căn cứ Tân Hòa thi trong đêm 18 rạng 19 - 8 - 1864 ông rơi vào. vòng vây của Đội Tấn (Huỳnh Tấn) ở 1. Kiểng Phước. Tên này nguyên trước kia từng theo ông chống Pháp, nhưng bỏ hàng ngũ khàng chiến về làm tay sai cho giặc. Huỳnh Tấn muốn bắt sống ông để dâng quan thầy, nhưng ông một lòng tử chiến. Và sau khi bị bắn gảy xương sống, ông rút gươm tự sát, chứ không chịu để cho giặc bắt sống, ông hi sinh anh dũng tại trận ngày 19 - 8 -1864.
Thông tin về đường Trương Định được cập nhật từ cuốn "Đường Phố Thành Phố Hồ Chí Minh" Nhà Xuất Bản Văn Hóa Thông Tin 2001, Nguyễn Q. Thắng, Nguyễn Đình Tư
Nội dung của cuốn sách Đường Phố Thành Phố Hồ Chí Minh sẽ cung cấp cho các bạn hầu hết những những tiểu sử nhân vật hay lai lịch địa danh đã được đặt tên cho những con đường trong thành phố Hồ Chí Minh với lần đổi tên đường gần nhất.
Mỗi tên đường trong sách được trình bày rất cụ thể khi xác định từ vị trí giáp ranh của từng con đường, cho đến lịch sử của nó và cuối cùng là tiểu sử của nhân vật mà con đường được mang tên.
Hy vọng thông qua tập sách mỏng này các bạn sẽ hiểu thêm về lịch sử của từng con đường và đặc biệt là con đường mà ngôi nhà của chúng ta đang tọa lạc.
Đường Phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Nhà Xuất Bản Văn Hóa Thông Tin 2001
Nguyễn Q. Thắng, Nguyễn Đình Tư
1027 Trang
Sản phẩm liên quan
Lời đầu tiên, Quốc Kiệt xin gửi đến Quý khách hàng lời chúc sức khỏe và lời chào trân trọng nhất.
Với định hướng xuyên suốt là sẽ trở thành một đơn vị tin cậy và vững chắc cho các Doanh nghiệp. Quốc Kiệt là một công ty chuyên cung cấp các sản phẩm mực in, máy in, máy photocopy đa dạng, chất lượng cao, giá cả hợp lý và dịch vụ sau bán hàng hoàn hảo tới tận tay người sử dụng. Cam kết sẽ mang đến cho Quý khách hàng những sản phẩm và dịch vụ với phương châm “ Chính xác - Chuyên Nghiệp – Nhanh chóng”.Nắm bắt được mong muốn và yêu cầu của Quý khách hàng đối với sản phẩm về in ấn trong doanh nghiệp. Từ năm 2009, CTY TNHH SX TM & DV QUỐC KIỆT đã cung cấp ra thị trường một sản phẩm mực in tương thích “Thương Hiệu DTEX®.
Sản phẩm mực in “Thương Hiệu DTEX®” có thể in được trên tất cả các chất liệu giấy khác nhau, không gây nguy hại cũng như sức khỏe cho người sử dụng. Với chất lượng mực in ổn định và chi phí hợp lý nhất nên có không ít những Doanh nghiệp tiết kiệm chi tiêu thành công khi thực hiện tiêu chí này.
Quốc Kiệt với đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình, có kiến thức chuyên môn sâu, nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, làm việc theo quy trình chuyên nghiệp. Luôn luôn lắng nghe những ý kiến đóng góp của Quý khách hàng để ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng cao cho Quý khách hàng.
Quốc Kiệt xin chân thành cảm ơn sự tin tưởng và quan tâm của Quý khách hàng đã dành cho chúng tôi. Công ty chúng tôi hy vọng sẽ nhận được sự ủng hộ, hợp tác của Quý khách hàng.
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ QUỐC KIỆT
Địa chỉ: 703/18 Tỉnh Lộ 10, Phường Bình Trị Đông B, Quận Bình Tân, Tp.HCM
Mã số thuế: 030 936 9635
Văn Phòng 1: 480D Cao Thắng, Phường 12, Quận 10, Tp.HCM
Văn Phòng 2: 48 Nguyễn Thị Huỳnh, Phường 11, Quận Phú Nhuận, Tp.HCM
Điện thoại: 028 7308 0879 (8.00 - 17.00) Hotline: 0918 599 433
Email: hanh.dinh@inkdtex.com Website: www.inkdtex.com
THÔNG TIN TÀI KHOẢN NGÂN HÀNG
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ QUỐC KIỆT
Tài khoản: 004 855 210 001
Ngân hàng Đông Á Chi nhánh Bình Tây
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ QUỐC KIỆT
Tài khoản: 312 5067
Ngân hàng ACB Chi nhánh Bình Tây
Chia sẻ:
Bình luận Facebook
Tin mới cập nhật
Sản phẩm mới cập nhật
Video mới cập nhật