Trang chủ › Địa điểm tham quan › Nhà hát thành phố, Số 7 Công Trường Lam Sơn, Phường Bến Nghé, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh
Nhà hát thành phố, Số 7 Công Trường Lam Sơn, Phường Bến Nghé, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh
Nhà hát thành phố toạ lạc tại Số 7 Công Trường Lam Sơn, Phường Bến Nghé, Quận 1. Vòm thép của vòm mái khán phòng, các cột thép, vì kèo thép, xà gồ thép, ngói, xi măng … đều được đưa từ Pháp sang. Các mô-tip trang trí phỏng theo phong cách trang trí các nhà hát Pháp thế kỷ 19 cũng được đặt làm từ Pháp. Đặc biệt Nhà hát là công trình duy nhất ở thành phố Hồ Chí Minh được lợp bằng ngói đá đen.
Năm 1863, để giúp vui cho quân viễn chinh, một đoàn diễn viên từ Pháp sang biểu diễn tại nhà của Thủy sư đô đốc Bonard ở Quảng trường Đồng hồ (khu vực Nguyễn Du Đồng Khởi ngày nay). Ít lâu sau một nhà hát tạm được xây dựng trên đường Catinat tại vị trí khách sạn Caravelle, đường Đồng Khởi hiện nay.
Đến năm 1898, theo lệnh của Thống soái Hoeffet, một nhà hát mới được khởi công xây dựng bên cạnh nhà hát cũ, là Nhà hát thành phố hiện nay. và được đánh giá là một công trình văn hóa tiêu biểu và tốn kém nhất Sài Gòn thời Pháp thuộc. Công trình do kiến sư Eugene Feret thiết kế, Ernest Guichard thi công, mang phong cách nghệ thuật baroque với các thành phần kiến trúc được tạo thành hình khối, mái gãy, các thức cột tiêu biểu của kiến trúc Hy Lạp, La Mã cổ điển. Vòm thép của vòm mái khán phòng, các cột thép, vì kèo thép, xà gồ thép, ngói, xi măng … đều được đưa từ Pháp sang. Các mô-tip trang trí phỏng theo phong cách trang trí các nhà hát Pháp thế kỷ 19 cũng được đặt làm từ Pháp. Đặc biệt Nhà hát là công trình duy nhất ở thành phố Hồ Chí Minh được lợp bằng ngói đá đen.
Ngày 1 tháng 1 năm 1900 (có người cho là ngày 17 tháng 1) Nhà hát tổ chức buổi trình diễn đầu tiên với đội ngũ diễn viên chủ yếu từ Paris sang.
Năm 1943, trong qui hoạch hiện đại hóa toàn bộ khu trung tâm thành phố, bao gồm ga xe lửa (phía bên phải Nhà hát) và trung tâm thương mại (phía bên trái), Hội đồng thành phố đã thực hiện kế hoạch tân trang mặt chính diện Nhà hát cho phù hợp với diện mạo chung của khu trung tâm.
Năm 1944, trong cuộc chiến chống phát xít Nhật, máy bay quân Đồng Minh ném bom làm sụp phần trái sân khấu và phần mái ngói bên trái của Nhà hát.
Năm 1950, Nhà hát được cải tạo lại để làm trụ sở Hạ nghị viện của Quốc hội. Từ đó cho đến năm 1975, chính quyền Ngô Đình Diệm rồi Nguyễn Văn Thiệu tiếp tục đặt trụ sở Hạ nghị viện Quốc hội tại đây.
Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 Nhà hát được trả lại đúng chức năng ban đầu.
Năm 1996, Nhà hát tạm đóng cửa để sửa chữa, phục hồi lại các chi tiết trang trí như khi mới xây dựng. Lễ khánh thành trùng tu tổ chức vào ngày 18 tháng 12 năm1998 cũng là chào mừng thành phố Sài Gòn Hồ Chí Minh tròn 300 năm.
Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật theo quyết định số 1209/QĐ-BVHTTDL ngày 29/3/2012
Năm 1863, để giúp vui cho quân viễn chinh, một đoàn diễn viên từ Pháp sang biểu diễn tại nhà của Thủy sư đô đốc Bonard ở Quảng trường Đồng hồ (khu vực Nguyễn Du Đồng Khởi ngày nay). Ít lâu sau một nhà hát tạm được xây dựng trên đường Catinat tại vị trí khách sạn Caravelle, đường Đồng Khởi hiện nay.
Đến năm 1898, theo lệnh của Thống soái Hoeffet, một nhà hát mới được khởi công xây dựng bên cạnh nhà hát cũ, là Nhà hát thành phố hiện nay. và được đánh giá là một công trình văn hóa tiêu biểu và tốn kém nhất Sài Gòn thời Pháp thuộc. Công trình do kiến sư Eugene Feret thiết kế, Ernest Guichard thi công, mang phong cách nghệ thuật baroque với các thành phần kiến trúc được tạo thành hình khối, mái gãy, các thức cột tiêu biểu của kiến trúc Hy Lạp, La Mã cổ điển. Vòm thép của vòm mái khán phòng, các cột thép, vì kèo thép, xà gồ thép, ngói, xi măng … đều được đưa từ Pháp sang. Các mô-tip trang trí phỏng theo phong cách trang trí các nhà hát Pháp thế kỷ 19 cũng được đặt làm từ Pháp. Đặc biệt Nhà hát là công trình duy nhất ở thành phố Hồ Chí Minh được lợp bằng ngói đá đen.
Ngày 1 tháng 1 năm 1900 (có người cho là ngày 17 tháng 1) Nhà hát tổ chức buổi trình diễn đầu tiên với đội ngũ diễn viên chủ yếu từ Paris sang.
Năm 1943, trong qui hoạch hiện đại hóa toàn bộ khu trung tâm thành phố, bao gồm ga xe lửa (phía bên phải Nhà hát) và trung tâm thương mại (phía bên trái), Hội đồng thành phố đã thực hiện kế hoạch tân trang mặt chính diện Nhà hát cho phù hợp với diện mạo chung của khu trung tâm.
Năm 1944, trong cuộc chiến chống phát xít Nhật, máy bay quân Đồng Minh ném bom làm sụp phần trái sân khấu và phần mái ngói bên trái của Nhà hát.
Năm 1950, Nhà hát được cải tạo lại để làm trụ sở Hạ nghị viện của Quốc hội. Từ đó cho đến năm 1975, chính quyền Ngô Đình Diệm rồi Nguyễn Văn Thiệu tiếp tục đặt trụ sở Hạ nghị viện Quốc hội tại đây.
Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 Nhà hát được trả lại đúng chức năng ban đầu.
Năm 1996, Nhà hát tạm đóng cửa để sửa chữa, phục hồi lại các chi tiết trang trí như khi mới xây dựng. Lễ khánh thành trùng tu tổ chức vào ngày 18 tháng 12 năm1998 cũng là chào mừng thành phố Sài Gòn Hồ Chí Minh tròn 300 năm.
Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật theo quyết định số 1209/QĐ-BVHTTDL ngày 29/3/2012
Sản phẩm liên quan
Lời đầu tiên, Quốc Kiệt xin gửi đến Quý khách hàng lời chúc sức khỏe và lời chào trân trọng nhất.
Với định hướng xuyên suốt là sẽ trở thành một đơn vị tin cậy và vững chắc cho các Doanh nghiệp. Quốc Kiệt là một công ty chuyên cung cấp các sản phẩm mực in, máy in, máy photocopy đa dạng, chất lượng cao, giá cả hợp lý và dịch vụ sau bán hàng hoàn hảo tới tận tay người sử dụng. Cam kết sẽ mang đến cho Quý khách hàng những sản phẩm và dịch vụ với phương châm “ Chính xác - Chuyên Nghiệp – Nhanh chóng”.Nắm bắt được mong muốn và yêu cầu của Quý khách hàng đối với sản phẩm về in ấn trong doanh nghiệp. Từ năm 2009, CTY TNHH SX TM & DV QUỐC KIỆT đã cung cấp ra thị trường một sản phẩm mực in tương thích “Thương Hiệu DTEX®.
Sản phẩm mực in “Thương Hiệu DTEX®” có thể in được trên tất cả các chất liệu giấy khác nhau, không gây nguy hại cũng như sức khỏe cho người sử dụng. Với chất lượng mực in ổn định và chi phí hợp lý nhất nên có không ít những Doanh nghiệp tiết kiệm chi tiêu thành công khi thực hiện tiêu chí này.
Quốc Kiệt với đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình, có kiến thức chuyên môn sâu, nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, làm việc theo quy trình chuyên nghiệp. Luôn luôn lắng nghe những ý kiến đóng góp của Quý khách hàng để ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng cao cho Quý khách hàng.
Quốc Kiệt xin chân thành cảm ơn sự tin tưởng và quan tâm của Quý khách hàng đã dành cho chúng tôi. Công ty chúng tôi hy vọng sẽ nhận được sự ủng hộ, hợp tác của Quý khách hàng.
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ QUỐC KIỆT
Địa chỉ: 703/18 Tỉnh Lộ 10, Phường Bình Trị Đông B, Quận Bình Tân, Tp.HCM
Mã số thuế: 030 936 9635
Văn Phòng 1: 480D Cao Thắng, Phường 12, Quận 10, Tp.HCM
Văn Phòng 2: 48 Nguyễn Thị Huỳnh, Phường 11, Quận Phú Nhuận, Tp.HCM
Điện thoại: 028 7308 0879 (8.00 - 17.00) Hotline: 0918 599 433
Email: hanh.dinh@inkdtex.com Website: www.inkdtex.com
THÔNG TIN TÀI KHOẢN NGÂN HÀNG
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ QUỐC KIỆT
Tài khoản: 004 855 210 001
Ngân hàng Đông Á Chi nhánh Bình Tây
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ QUỐC KIỆT
Tài khoản: 312 5067
Ngân hàng ACB Chi nhánh Bình Tây
Chia sẻ:
Bình luận Facebook
Tin mới cập nhật
Sản phẩm mới cập nhật
Video mới cập nhật